Giới thiệu (TẶNG BẤC NẾN) Sáp Đậu Nành Nguyên Liệu Làm Nến Thơm Handmade, DIY
#Sáp_đậu_nành ở thể rắn, dạng vảy, có màu trắng, không mùi. Sáp đậu nành thường được sử dụng trong các loại nến thơm cao cấp có tác dụng trị liệu và thư giãn khi đốt nến.
Tác dụng của sáp đậu nành:
· - Tạo độ rắn cho các sản phẩm dạng sáp như nước hoa khô handmade, nến
Massage, sáp vuốt tóc,...
· - Có dạng vảy, trắng, tơi không vón cục, có mùi thơm nhẹ và rất an toàn cho sức khỏe.
HƯỚNG DẪN LÀM NẾN THƠM TỪ SÁP ĐẬU NÀNH
Thường thì công thức làm nến cơ bản sẽ ntn các bạn nhé :
B1: Chuẩn bị lượng sáp đậu nành vừa đủ với cốc nến -> Nên làm cốc khoảng 200g trở lên để hương thơm tỏa tốt nhất nhé!
(có thể trộn thêm 10% sáp ong để bề mặt đẹp hơn, nếu đổ khuôn thì 50% sáp ong)
*Lưu ý: Lần đầu làm thì lại nên làm hũ nhỏ để test các yếu tố như: bề mặt sáp, tinh dầu, bấc,...tuy nhiên hũ nhỏ thì khó test dc độ tỏa hương nha vì dễ cháy hết tinh dầu rồi.
B2: Đun cách thùy sáp đậu nành và khuấy đều cho đến khi nóng chảy hoàn toàn (tránh đề nước bắn vào sáp sẽ tạo bong bóng cho nến đó các bạn)
B3: Khi sáp đậu nành đã nóng chảy hoàn toàn thì cho từ từ tinh dầu vào và khuấy đều (khoảng 7-10%). Nên cho ở khoảng 145 độ F tương đương 60 độ C để tinh dầu vừa hòa tan vào được sáp vừa không quá nóng để bị bay hơi mất -> Cái này tùy thuộc vào loại tinh dầu các bạn dùng nữa nhé!
B4: Đợi sáp nguội xíu thì đổ ra cốc. Đợi ít nhất 1-3 ngày là có thể đốt nến rồi
*Lưu ý: khi dùng sáp đậu nành 100% thì có thể bề mặt nến không bằng phẳng do không có chất ổn định, vì thế bạn có thể khò nóng hoặc đổ thêm 1 lớp để bề mặt phẳng hơn nhé! Cách khác là bạn có thể trộn 10% sáp ong để giúp bề mặt sáp đẹp hơn
#sapongtrang #sapong #nguyenlieulamson #nguyenlieusongiatot #nguyenlieulammypham #beewax #hanmade #mén #sapong #beewax #sapongtrang #saplamson #nguyenlieulamson #lamsonhandmade #nguyenlieuthiennhien #sheaghana #nguyenlieumypham #organic #myphamorganic #nguyenlieulammypham #organic
Giá FGD